Không Có Trẻ Hư – Hiểu Và Phát Huy Khí Chất Con Bạn Theo Kiểu Nhật Bản

Tác giảErika Takeuchi
Thể loạiSách làm cha mẹ, tâm lý trẻ em
Số trang152
Năm2017
Rating3.7/5


Nội dung

Tính cách con trẻ thường được cho là chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh, nhưng sự thật là đứa trẻ nào sinh ra cũng có cá tính ở mức độ nào đó rồi. Đây chính là khí chất và nó chiếm một nửa nhân cách của đứa bé. Và dù có trưởng thành, về mặt bản chất, khí chất đó không thay đổi gì nhiều.

Không có khí chất tốt hay xấu. Tùy vào cách phát huy, bất kỳ khí chất nào cũng có thể trở thành “cá tính xuất sắc”, hay “tài năng” của trẻ. Sách không chỉ dành cho phụ huynh để áp dụng cho con trẻ, mà còn áp dụng cho chính người lớn. Mỗi người sẽ tìm thấy mình trong các kiểu khí chất, hiểu được những nghề nghiệp phù hợp với mình và cách ứng xử phù hợp với mình và người khác dựa trên kiểu khí chất.

Thể loại

Không Có Trẻ Hư – Hiểu Và Phát Huy Khí Chất Con Bạn Theo Kiểu Nhật Bản có mặt trong:

Triết Heidegger

Tôi là Triết Heidegger, một người yêu sách cuồng nhiệt và là một blogger thích khám phá những chiều sâu của triết học. Tôi có niềm đam mê học hỏi và khám phá những ý tưởng mới, điều này đã thúc đẩy tôi không ngừng giáo dục bản thân về các chủ đề từ văn hóa, lịch sử, con người và văn học. Khi rảnh rỗi, tôi dành cả ngày tại các thư viện địa phương để đọc tất cả những gì tôi thích. Là một người học suốt đời, tôi luôn tìm kiếm những thử thách mới để mở rộng nền tảng kiến ​​thức của mình hơn nữa.

Nhiều người đọc:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cùng danh mục:

Cuốn Sách Hoàn Hảo Về Ngôn Ngữ Cơ Thể Nụ cười của con người cũng có từng mục đích như các loài động vật linh trưởng. Nụ cười báo hiệu cho người khác biết rằng bạn không đáng…
Chữa Lành Đứa Trẻ Bên Trong Bạn Việc phải lớn lên trong môi trường gia đình không êm ấm kích thích phần cuống não phát triển và hoạt động mạnh hơn bình thường. Đây là nơi…
Lagom – Vừa Đủ – Đẳng Cấp Sống Của Người Thụy Điển “Lagom” được hiểu là “không quá ít, cũng chẳng quá nhiều, chỉ vừa đủ”. Rất nhiều người tin rằng cụm từ này bắt nguồn từ thuật ngữ “Laget om”…
Back to top button